archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
Never Memorize Poems in Landscape Leeway
7 Dec 2018 – 12 Jan 2019
single-exhibition.php
24 Aug – 6 Oct 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
7 Dec 2018 – 12 Jan 2019
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
Penelope Wehrli
19 Oct – 24 Nov 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
24 Aug – 6 Oct 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
4 July – 11 Aug 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
9 May – 23 June 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
16 Mar – 28 Apr 2018
archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php
26 Jan – 3 Mar 2018
archive-single-exhibition-detail.php
Fri 24 Aug 2018, 7 pm
Welcome: Veronika Witte
Introduction: Veronika Radulovic, Do Tuong Linh
Artists: Mary Bauermeister, Thomas Billhardt, KP Brehmer, Harun Farocki, Robert Filliou, Sarah Haffner, John Heartfield, Jürgen Holtfreter, Berthold Hörbelt, Wolf Kahlen, Đinh Q. Lê, Lê Brothers, Bjørn Melhus, Arwed Messmer, Siegfried Neuenhausen, Hoàng Giang Nguyễn, Mạnh Hùng Nguyễn, Phương Linh Nguyễn, Trinh Thi Nguyễn, Oanh Phi Phi, Veronika Radulovic, Martha Rosler, Klaus Staeck, Sung Tiêu, Tân Trương, Thiện Trương, Günther Uecker, Ernst Volland, Wolf Vostell, Wolfgang Winter, Jan Zabeil, Günter Zint
Based on the significance of the “Vietnam War” for the 1968 movement, this exhibition project is the first to juxtapose artistic anti-war positions of the 1960s with current art from Vietnam in the form of photomontages, videos, paintings, photographs and original documents. Using the means of performance, video games or reenactment, the Vietnamese artists satirise the war, the military and their own biographies laconically. With sharp irony, they comment on war tourism to My Lai, unmask the songs in the propaganda film through the means of montage or question media reporting, censorship and their migration status as the child of a contract worker or so-called boat refugees in coolly calculated aesthetics. All these Vietnamese stories of war trauma, migration and the quest for artistic freedom provoke the question of how strongly our conception of and expectations towards Vietnamese artists are still shaped by the images of this war today? Or: Would we have perceived Vietnam in 1968 without the war taking place there?
What makes the US war in Vietnam exceptional to this day? Is it because the late effects of the napalm contamination cause genetic damage whose end is not in sight? Or did this war offer the generation of 68 the opportunity to come to terms with their own war – or is the frighteningly simple answer: because it was the first war to be consumed via the private TV set?
Pictures went around the world. There was the photo of the girl fleeing from a napalm attack or the shooting of a Viet Cong in Saigon. They were images that shocked, made people think and angry and led to new political debates. Students, scientists and artists took to the streets. Art also began to intervene, reacting to the media images of war and violence.
While the protesting students rejected old models of thinking, some young artists sent the painterly tradition packing and expressed their protest against the war in new art forms. Provocative happenings and actions shaped an entire decade, and slogans like “Make love not war” by John Lennon and Yoko Ono are as popular today as they were then.
The exhibition “No War No Vietnam” shows current, self-confident Vietnamese art and historical positions of the generation of 68, which have hardly lost any of their topicality; such as John Heartfield’s admonition from 1967: “Today you still see the war in faraway Vietnam in the movies. But know that if you do not unite to fight it, it will murder you tomorrow.
curated by Veronika Radulovic, Đỗ Tường Linh and Veronika Witte
Press:
Michael Freerix: „Der Normalität widersprechen“ in taz, 27.08.18
Susanne Lenz: „No War No Vietnam“: Die Begegnung von Antikriegs-Positionen und vietnamesischer Kunst“ in Berliner Zeitung, 04.09.18
Không Chiến Tranh Không Việt Nam
Xuất phát từ ý nghĩa của “Chiến tranh Việt Nam” đối với phong trào 68, dự án triển lãm này lần đầu tiên thể hiện sự tương quan giữa các tác phẩm nghệ thuật phản chiến của thập kỷ 1960 ở hình thức ghép ảnh, video, tranh, ảnh và tài liệu nguyên bản với nghệ thuật đương đại từ Việt Nam. Với phương tiện trình diễn, trò chơi điện tử hay tác phẩm tái hiện các nghệ sĩ Việt Nam đã giễu nhại cuộc chiến, giới quân sự và tiểu sử của chính mình một cách cô đọng. Bằng vẻ mỉa mai sắc bén họ bình luận hình thức du lịch đến Mỹ Lai tham quan chiến tranh, lật mặt các ca khúc trong phim tuyên truyền bằng phương tiện lắp ghép hoặc đào sâu vấn đề của truyền thông, kiểm duyệt và di trú ở cương vị là con cái của công nhân lao động hợp tác hay lớp người được gọi là thuyền nhân trong mỹ học được tính toán lạnh lùng.
Tất cả những giai thoại Việt Nam về sang chấn chiến tranh, di trú và khát vọng hướng tới tự do nghệ thuật ấy kích hoạt một câu hỏi: Cho đến nay, các hình dung của chúng ta về nghệ sĩ Việt Nam và mong đợi của chúng ta từ nghệ sĩ Việt Nam mang dấu ấn mạnh mẽ chừng nào từ những hình ảnh của cuộc chiến tranh ấy? Hay: Liệu chúng ta có chú ý đến Việt Nam hồi 1968 nếu không có cuộc chiến tranh diễn ra ở đó?
Cho đến nay, cái gì đã làm cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam trở nên một hiện tượng bất thường? Phải chăng lý do là các hệ quả muộn của chất độc Napalm đã gây ra tác hại di truyền mà chưa ai biết khi nào mới chấm dứt? Hay cuộc chiến tranh ấy đã đem lại cho Thế hệ 68 cơ hội xử lý khắc phục hệ quả cuộc chiến tranh của dân tộc mình – hay là trả lời một cách đơn giản đến ghê sợ: Vì đó là cuộc chiến tranh đầu tiên được thưởng lãm qua máy vô tuyến truyền hình tư nhân?
Hình ảnh lan truyền khắp thế giới. Đó là tấm ảnh cô bé chạy trốn trước cuộc tấn công bằng bom Napalm hay phát súng hành hình một Việt Cộng ở Sài Gòn. Những hình ảnh đó gây sốc, bắt ta suy tư và thịnh nộ, gây ra các tranh luận chính trị mới. Sinh viên, nhà khoa học và nghệ sĩ xuống đường. Nghệ thuật cũng bắt đầu tham gia can thiệp và phản ứng đối với hình ảnh truyền thông thể hiện bạo lực và chiến tranh.
Trong khi giới sinh viên phản kháng đạp đổ các mô hình tư duy cũ, một số nghệ sĩ trẻ quẳng truyền thống hội hoạ vào thùng rác và thể hiện thái độ phản đối chiến tranh của mình qua các hình thái nghệ thuật mới. Các trình diễn và hoạt động mang tính gây hấn từ đó trở đi đem lại dấu ấn cho cả một thập kỷ, và những khẩu hiệu xuất hiện hồi đó như “Yêu nhau chứ không đánh nhau (Make love not war)“ của John Lennon và Yoko Ono hôm nay vẫn được phổ biến như ngày nào.
Triển lãm “Không Chiến Tranh Không Việt Nam“ giới thiệu nghệ thuật Việt Nam mang khí chất chất thời sự, tự tin và các lập trường lịch sử của Thế hệ 68 không hề đánh mất tính thời sự – ví dụ như lời cảnh báo của John Heartfield hồi 1967: “Hôm nay các người còn xem chiến tranh ở xứ Việt Nam xa xôi trong phim. Nhưng các người nên biết: Nếu không nắm tay nhau chống lại, ngày mai cuộc chiến tranh đó cũng giết chính các người.”
Giám tuyển: Veronika Radulovic, Đỗ Tường Linh và Veronika Witte