single-exhibition.php

No War No Vietnam

24. 8. – 6. 10. 2018

archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php

No War No Vietnam

24. 8. – 6. 10. 2018

archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php

Stadt als Ornament

4. 7. – 11. 8. 2018

archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php

Watch Your Bubble!

9. 5. – 23. 6. 2018

archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php

Waldarbeiten

16. 3. – 28. 4. 2018

archive-single-exhibition-connected-list-one-entry.php

dark days in paradise

26. 1. – 3. 3. 2018

archive-single-exhibition-detail.php

Berthold Hörbelt & Wolfgang Winter, Günter Zint, Foto: Michael Zeeh

Thomas Billhardt, Wolf Kahlen, Oanh Phi Phi, Sung Tiêu, Foto: Michael Zeeh

Bjørn Melhus, Wolf Vostell, Foto: Michael Zeeh

John Heartfield, Jürgen Holtfreter, Nguyễn Hoàng Giang, Veronika Radulovic, Ernst Volland, Berthold Hörbelt & Wolfgang Winter, Foto: Michael Zeeh

John Heartfield, Arwed Messmer, Nguyễn Hoàng Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Trinh Thi, Veronika Radulovic, Klaus Staeck, Günther Uecker, Foto: Michael Zeeh

Harun Farocki, Jürgen Holtfreter, Arwed Messmer, Nguyễn Hoàng Giang, Klaus Staeck, Ernst Volland, Wolf Vostell, Foto: Michael Zeeh

Jürgen Holtfreter, Siegfried Neuenhausen, Veronika Radulovic, Klaus Staeck, Foto: Michael Zeeh

Mary Bauermeister, Thomas Billhardt, Đinh Q. Lê, Robert Filliou, Sarah Haffner, Nguyễn Phương Linh, Veronika Radulovic, Klaus Staeck, Jan Zabeil, Günter Zint, Foto: Michael Zeeh

Đinh Q. Lê, Sarah Haffner, John Heartfield, Ernst Volland, Wolf Vostell, Berthold Hörbelt & Wolfgang Winter, Jan Zabeil, Foto: Michael Zeeh

Sung Tiêu, Foto: Michael Zeeh

Eröffnung:

Fr 24. August, 19 Uhr

Begrüßung: Veronika Witte
Einführung: Veronika Radulovic, Do Tuong Linh

Ausgehend von der Bedeutung des „Vietnam-Krieges“ für die 68er Bewegung stellt dieses Ausstellungsprojekt erstmalig künstlerische Antikriegspositionen der 60er-Jahre in Form von Photomontagen, Videos, Malerei, Fotografien und Originaldokumenten aktuelle Kunst aus Vietnam gegenüber. Mit den Mitteln der Performance, dem Videospiel oder dem Reenactment persiflieren die vietnamesischen Künstler*innen lakonisch den Krieg, das Militär und die eigene Biografie. Mit scharfer Ironie kommentieren sie den Kriegstourismus nach My Lai, entlarven die Gesänge im Propagandafilm durch das Mittel der Montage oder hinterfragen in kühl kalkulierter Ästhetik mediale Berichterstattung, Zensur und ihren Migrationsstatus als Kind eines Vertragsarbeiters oder sogenannter Boots­flüchtlinge. All diese vietnamesischen Geschichten von Kriegstraumata, Migration und dem Streben nach künstlerischer Freiheit provozieren die Frage, wie stark bis heute unsere Vorstellung von und Erwartungshaltung gegenüber vietnamesischen Künstler*innen von den Bildern dieses Krieges geprägt ist? Oder: Hätten wir 1968 Vietnam wahrgenommen ohne den dort stattfindenden Krieg?

Was macht den US-amerikanischen Krieg in Vietnam bis heute zu etwas Außergewöhnlichem? Liegt es daran, dass die Spätfolgen der Napalm-Verseuchung genetische Schäden verursachen, deren Ende nicht absehbar ist? Oder bot dieser Krieg der 68er Generation die Möglichkeit, den eigenen Krieg zu verarbeiten – oder lautet die erschreckend einfache Antwort: Weil es der erste über das private TV-Gerät konsumierbare Krieg war?

Bilder gingen um die Welt. Da war das Foto mit dem vor einem Napalmangriff fliehenden Mädchen oder die Erschießung eines Vietcongs in Saigon. Es waren Bilder, die schockierten, nachdenklich und wütend machten und die zu neuen politischen Auseinandersetzungen führten. Student*innen, Wissenschaftler*innen und Künstler*innen gingen auf die Straße. Auch die Kunst begann, sich einzumischen, und reagierte auf die medialen Bilder von Krieg und Gewalt.

Während die protestierenden Student*innen alte Denkmodelle verwarfen, schickten einige junge Künstler*innen die malerische Tradition zum Teufel und drückten ihren Protest gegen den Krieg in neuen Kunstformen aus. Provokante Happenings und Aktionen prägten fortan ein ganzes Jahrzehnt und damals entstandene Slogans wie „Make love not war“ von John Lennon und Yoko Ono sind heute so populär wie damals.

Die Ausstellung „No War No Vietnam“ zeigt aktuelle, selbstbewusste vietnamesische Kunst und historische Positionen der 68er Generation, die kaum etwas von ihrer Aktualität eingebüßt haben; wie z.B. John Heartfields Mahnung von 1967: „Heute noch seht ihr im Film den Krieg im fernen Vietnam. Doch wisset: wenn ihr nicht einig euch wehrt, mordet er morgen auch euch.“

kuratiert von Veronika Radulovic, Đỗ Tường Linh und Veronika Witte

Không Chiến Tranh Không Việt Nam

Xuất phát từ ý nghĩa của “Chiến tranh Việt Nam” đối với phong trào 68, dự án triển lãm này lần đầu tiên thể hiện sự tương quan giữa các tác phẩm nghệ thuật phản chiến của thập kỷ 1960 ở hình thức ghép ảnh, video, tranh, ảnh và tài liệu nguyên bản với nghệ thuật đương đại từ Việt Nam. Với phương tiện trình diễn, trò chơi điện tử hay tác phẩm tái hiện các nghệ sĩ Việt Nam đã giễu nhại cuộc chiến, giới quân sự và tiểu sử của chính mình một cách cô đọng. Bằng vẻ mỉa mai sắc bén họ bình luận hình thức du lịch đến Mỹ Lai tham quan chiến tranh, lật mặt các ca khúc trong phim tuyên truyền bằng phương tiện lắp ghép hoặc đào sâu vấn đề của truyền thông, kiểm duyệt và di trú ở cương vị là con cái của công nhân lao động hợp tác hay lớp người được gọi là thuyền nhân trong mỹ học được tính toán lạnh lùng.
Tất cả những giai thoại Việt Nam về sang chấn chiến tranh, di trú và khát vọng hướng tới tự do nghệ thuật ấy kích hoạt một câu hỏi: Cho đến nay, các hình dung của chúng ta về nghệ sĩ Việt Nam và mong đợi của chúng ta từ nghệ sĩ Việt Nam mang dấu ấn mạnh mẽ chừng nào từ những hình ảnh của cuộc chiến tranh ấy? Hay: Liệu chúng ta có chú ý đến Việt Nam hồi 1968 nếu không có cuộc chiến tranh diễn ra ở đó?
Cho đến nay, cái gì đã làm cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam trở nên một hiện tượng bất thường? Phải chăng lý do là các hệ quả muộn của chất độc Napalm đã gây ra tác hại di truyền mà chưa ai biết khi nào mới chấm dứt? Hay cuộc chiến tranh ấy đã đem lại cho Thế hệ 68 cơ hội xử lý khắc phục hệ quả cuộc chiến tranh của dân tộc mình – hay là trả lời một cách đơn giản đến ghê sợ: Vì đó là cuộc chiến tranh đầu tiên được thưởng lãm qua máy vô tuyến truyền hình tư nhân?
Hình ảnh lan truyền khắp thế giới. Đó là tấm ảnh cô bé chạy trốn trước cuộc tấn công bằng bom Napalm hay phát súng hành hình một Việt Cộng ở Sài Gòn. Những hình ảnh đó gây sốc, bắt ta suy tư và thịnh nộ, gây ra các tranh luận chính trị mới. Sinh viên, nhà khoa học và nghệ sĩ xuống đường. Nghệ thuật cũng bắt đầu tham gia can thiệp và phản ứng đối với hình ảnh truyền thông thể hiện bạo lực và chiến tranh.
Trong khi giới sinh viên phản kháng đạp đổ các mô hình tư duy cũ, một số nghệ sĩ trẻ quẳng truyền thống hội hoạ vào thùng rác và thể hiện thái độ phản đối chiến tranh của mình qua các hình thái nghệ thuật mới. Các trình diễn và hoạt động mang tính gây hấn từ đó trở đi đem lại dấu ấn cho cả một thập kỷ, và những khẩu hiệu xuất hiện hồi đó như “Yêu nhau chứ không đánh nhau (Make love not war)“ của John Lennon và Yoko Ono hôm nay vẫn được phổ biến như ngày nào.
Triển lãm “Không Chiến Tranh Không Việt Nam“ giới thiệu nghệ thuật Việt Nam mang khí chất chất thời sự, tự tin và các lập trường lịch sử của Thế hệ 68 không hề đánh mất tính thời sự – ví dụ như lời cảnh báo của John Heartfield hồi 1967: “Hôm nay các người còn xem chiến tranh ở xứ Việt Nam xa xôi trong phim. Nhưng các người nên biết: Nếu không nắm tay nhau chống lại, ngày mai cuộc chiến tranh đó cũng giết chính các người.”

Giám tuyển: Veronika Radulovic, Đỗ Tường Linh và Veronika Witte

Begleitende Veranstaltungen: